top of page
Featured Posts
Recent Posts
Archive
Search By Tags
tesijones

Climate Change in the Mekong Delta: Shared Learning and Dialogues in Can Tho (KÈM BÀN DỊCH TIẾNG VIỆ

The Vietnamese Mekong River Delta (MRD) is the region through which the Mekong River enters the East Sea of Vietnam. The delta, with a total area of four million hectares, has nearly 18 million inhabitants (about 22% of the entire population of Vietnam) and is host to a range of agricultural land-uses: including rice, fruit trees, annual industrial crops, aquaculture and forestry.

It has now been recognized that the MRD is highly vulnerable to the impacts of climate change, particularly sea level rise and severe floods and impacts have and will continue to go far beyond the coping strategies of local communities. Meanwhile, infrastructure developments in the MRD supporting the intensification of land and water resources have created their own trans-boundary environmental impacts. While these impacts have now been recognized, and have influenced the negotiation of regional policy agreements and cooperation among Mekong delta provinces, there is still more that needs to be done.

On the 20th June 2014, the Can Tho Climate Change Coordination Office (CCCO) hosted a regional workshop, where participants from 12 provinces across the MRD had the opportunity to learn about how the CCCO with the help of ISET, has built climate resilience in the region. The CCCO was established in 2011 with support from the Rockefeller Foundation’s Asian Cities Climate Change Resilience Network. The CCCO is responsible for developing and coordinating all climate change adaptation and mitigation projects in the city, in collaboration with external agencies and local stakeholders.

The workshop focused on the importance of better integration of planning across sectors at the provincial level and the growing need to incorporate community knowledge and experience into planning.

There were over 70 participants in attendance, including the Vice-Chairman of Can Tho City Peoples Committee, Mr. Dao Anh Dung, who shared with the group:

“The establishment of the CCCO is one of the biggest successes of Can Tho city in responding to climate change. With financial support from the Rockefeller Foundation, and the significant support of ISET and NISTPASS, CCCO Can Tho actively developed a plan to adapt to climate change for multiple sectors, at all levels; implementing intervention projects in various areas such as environment, water, health, construction to build resilience to climate change in urban areas”.

Above: Mr Dao Anh Dung, Vice-Chairman of Can Tho City Peoples Committee, addresses the workshop

Participants at the workshop were also given the opportunity to discuss broader issues affecting the MRD. The discussion focused on the issue of while there are a range of national policies and provincial guidelines for planning and implementation of climate change adaptation, these are often carried out separately for different sectors and provinces. Participants agreed that this makes it difficult to integrate and resolve particular issues related to regional and inter-regional problems.

Moving forward, climate change resilience must include the collaboration and efforts of various sectors and stakeholders. Now more so than ever, participation and support of shared-learning forums such as that hosted by CCCO Can Tho is necessary for enabling continuing dialogues on climate change issues.

Posted by Huy Nguyen and Danielle Cleal, ISET-Vietnam

 

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: CHIA SẺ HỌC HỎI VÀ ĐỐI THOẠI Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) của Việt Nam là nơi sông Mekong chảy ra biển Đông. ĐBSCL có tổng diện tích khoảng 40 nghìn km2 và dân số khoảng 18 triệu người (khoảng 22% tổng số dân của Việt Nam). Đất đai ở đây phần lớn được sử dụng vào các hoạt động nông nghiệp khác nhau như trồng lúa, trồng cây ăn quả, cây công nghiệp, thủy sản và lâm nghiệp.

ĐBSCL được xác định là một khu vực đặc biệt dễ bị tổn thương trước các tác động của biến đổi khí hậu, đặc biệt là nước biển dâng và lũ lụt nghiêm trọng. Các tác động này đã và sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp, vượt ra ngoài các chiến lược đối phó của cộng đồng địa phương. Trong khi đó, quá trình phát triển cơ sở hạ tầng đang tạo ngày càng nhiều sức ép đối với quản lý sử dụng đất và tài nguyên nước, gây ra những tác động môi trường không chỉ giới hạn trong phạm vi của địa phương. Tuy nhận thức liên quan đến các tác động này đang dần được nâng cao, tạo ảnh hưởng tới quá trình đàm phán và hợp tác chính sách cấp vùng ở các tỉnh ĐBSCL, nhưng vẫn còn rất nhiều việc cần làm.

Ngày 20/06/2014, một hội thảo cấp vùng đã được tổ chức tại thành phố Cần Thơ, với sự chủ trì của Văn phòng Công tác về Biến đổi Khí hậu thành phố Cần Thơ (CCCO). Hội thảo là cơ hội cho các đại biểu đến từ 12 tỉnh thành ở khu vực ĐBSCL tìm hiểu về văn phòng CCCO và các đóng góp của CCCO vào quá trình xây dựng năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu ở thành phố Cần Thơ, với sự hỗ trợ của Viện Chuyển đổi Môi trường và Xã hội-Quốc tế (ISET-Quốc tế). Văn phòng CCCO được thành lập từ năm 2011 dưới sự tài trợ của Quỹ Rockefeller trong chương trình Mạng lưới các Thành phố Châu Á có Khả năng Thích ứng với Biến đổi Khí hậu (ACCCRN). CCCO chịu trách nhiệm xây dựng và điều phối tất cả các dự án về thích ứng và giảm thiểu biến đổi khí hậu trên địa bàn thành phố, với sự hợp tác của các cơ quan tư vấn và các bên liên quan khác ở địa phương.

Hội thảo tập trung vào các nội dung về tầm quan trọng của việc lồng ghép tốt hơn các tác động của biến đổi khí hậu vào quá trình quy hoạch của các ngành khác nhau, và yêu cầu về áp dụng các kiến thức và kinh nghiệm của cộng đồng vào quá trình lập kế hoạch.

Phó Chủ tịch UBND thành phố Cần Thơ, ông Đào Anh D

bottom of page